Bệnh trĩ ngoại hình thành do sự căng của tĩnh mạch quanh rìa hậu môn hoặc do phần da các nếp nhăn quanh hậu môn bị viêm, sưng to hoặc tụ máu, dễ bị tổn thương khiến bệnh nhân luôn trong tình trạng đau đớn khó chịu.
Hình minh họa |
1. Sự nguy hiểm của trĩ ngoại
Vì các búi trĩ xuất hiện ngay cửa hậu môn, quanh rìa hậu môn nên đây là bệnh rất nguy hiểm nếu không phát hiện và điều trị bệnh trĩ kịp thời.
Cảm giác ẩm ướt, các búi trĩ căng phồng ngoài rìa hậu môn gây khó chịu và đau đớn rất nhiều cho bệnh nhân.
Các búi trĩ căng phồng, lại ở bên ngoài kẹp giữa hai mông nên rất dễ bị chèn ép, cọ sát dẫn đến tình trạng chảy máu. Mất máu quá nhiều sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể.
Cửa lỗ hậu môn là nơi có nhiều vi khuẩn từ phân, nước tiểu. Nếu vấn đề vệ sinh các búi trĩ không được đảm bảo, các búi trĩ dễ vị viêm nhiễm, đồng thời trở thành con đường truyền vi khuẩn vào bên trong cơ thể, thành ruột và máu. Từ đó gây ra các biến chứng nặng nề khác như bệnh nhiễm trùng máu, ung thư hậu môn, rối loạn tiêu hóa.
Với bệnh nhân mắc trĩ ngoại là phụ nữ có thể là nguy cơ viêm nhiễm các bệnh phụ khoa như viêm tử cung, viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến…
Cảm giác ẩm ướt, các búi trĩ căng phồng ngoài rìa hậu môn gây khó chịu và đau đớn rất nhiều cho bệnh nhân.
Các búi trĩ căng phồng, lại ở bên ngoài kẹp giữa hai mông nên rất dễ bị chèn ép, cọ sát dẫn đến tình trạng chảy máu. Mất máu quá nhiều sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể.
Cửa lỗ hậu môn là nơi có nhiều vi khuẩn từ phân, nước tiểu. Nếu vấn đề vệ sinh các búi trĩ không được đảm bảo, các búi trĩ dễ vị viêm nhiễm, đồng thời trở thành con đường truyền vi khuẩn vào bên trong cơ thể, thành ruột và máu. Từ đó gây ra các biến chứng nặng nề khác như bệnh nhiễm trùng máu, ung thư hậu môn, rối loạn tiêu hóa.
Với bệnh nhân mắc trĩ ngoại là phụ nữ có thể là nguy cơ viêm nhiễm các bệnh phụ khoa như viêm tử cung, viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến…
So với trĩ nội hay trĩ hỗn hợp, các phương pháp điều trị trĩ ngoại có phần đơn giản hơn. Có thể tham khảo các phương pháp điều trị trĩ ngoại sau:
- Điều trị trĩ ngoại mới hình thành bằng chế độ ăn uống phù hợp, nghỉ ngơi hợp lý và tập thể dục đều đặn.
- Điều trị trĩ ngoại nhẹ bằng các phương pháp dân gian.
- Điều trị trĩ ngoại nhẹ bằng các bài thuốc nam uống, ngâm và rửa búi trĩ.
- Điều trị trĩ ngoại bằng thuốc mỡ bôi, thuốc uống tiêu trĩ tây y.
- Điều trị trĩ ngoại bằng phương pháp ngoại khoa để được điều trị dứt điểm, hiệu quả.
3. Lưu ý cho bệnh nhân bị trĩ ngoại
Để kiểm soát sự phát triển của bệnh đồng thời xác định phương pháp điều trị phù hợp, tất cả bệnh nhân khi phát hiện có bất cứ triệu chứng trĩ ngoại thì cần đến ngay các phòng khám chuyên khoa để được thăm khám.
Các bác sỹ có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm sẽ đưa cho bệnh nhân các phương pháp điều trị thích hợp nhất. Trường hợp trĩ đã nặng cần được thực hiện điều trị ngoại khoa nhờ sự hỗ trợ của các kỹ thuật hiện đại.
Vệ sinh cơ thể và vùng bị trĩ sạch sẽ để tránh tình trạng nhiễm khuẩn. Không chủ quan về tình trạng bệnh, không được tự ý uống thuốc khi không có sự chỉ dẫn của bác sỹ chuyên.
Lựa chọn phòng khám đúng chuyên khoa, các bác sỹ giỏi và nhiều kinh nghiệm và có đủ các kỹ thuật hiện đại để điều trị. Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả chữa bệnh.
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét