Theo y học cổ truyền, hẹ có vị cay, tính ôn, có tác dụng ôn trung, kiện vị, hành khí, tán ứ, chỉ hãn. Hạt hẹ có vị cay tính ôn, có tác dụng bổ can thận, tráng dương, cố tinh. Ngoài ra, hẹ còn có tác dụng chữa lỵ rất hiệu quả.
Ảnh minh họa |
Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông y Việt Nam: Cùng với hành, hẹ được dùng khá phổ biến trong đời sống. Theo y học cổ truyền, hẹ có vị cay, tính ôn, có tác dụng ôn trung, kiện vị, hành khí, tán ứ, chỉ hãn. Hạt hẹ có vị cay tính ôn, có tác dụng bổ can thận, tráng dương, cố tinh. Ngoài ra, hẹ còn có tác dụng chữa lỵ rất hiệu quả.
Với các chứng bệnh như bạn nêu, dân gian cũng dùng cây hẹ để chữa như sau: Chữa rôm sảy bằng cách lấy 60g rễ hẹ sắc nước uống. Với chứng sơn ăn lở loét, lấy lá hẹ giã nát đắp lên chỗ tổn thương. Nếu bị táo bón, dùng hạt hẹ rang vàng, giã nhỏ, mỗi lần uống 5g, hoà nước sôi uống ngày 3 lần.
Với các chứng bệnh như bạn nêu, dân gian cũng dùng cây hẹ để chữa như sau: Chữa rôm sảy bằng cách lấy 60g rễ hẹ sắc nước uống. Với chứng sơn ăn lở loét, lấy lá hẹ giã nát đắp lên chỗ tổn thương. Nếu bị táo bón, dùng hạt hẹ rang vàng, giã nhỏ, mỗi lần uống 5g, hoà nước sôi uống ngày 3 lần.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét