Song song với việc điều trị bệnh trĩ phải duy trì chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt phù hợp. Việc có chế độ ăn uống phù hợp làm tăng hiệu quả điều trị và hạn chế sự phát triển của bệnh.
Bệnh trĩ nên ăn gì?
- Uống nhiều nước và tăng cương chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày. Nên ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa. Điều này giúp phân mềm hơn, đại tiện dễ dàng hơn.
- Sử dụng những thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như: rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền, chuối, củ khoai lang.
Mướp đắng là thực phẩm rất tốt cho bệnh trĩ |
- Thực phẩm có tính mát: Dưa chuột, mướp đắng, dưa hấu, củ sen, măng, rau diếp, rau muống, cà tím, mướp, thịt vịt...
Một số thực phẩm khác có lợi cho người bệnh trĩ:
Đậu đỏ: sắc với cây bạch chỉ có thể chữa trị đựơc chứng đại tiện ra máu, sưng đau. Nếu nấu cùng gạo cũng có tác dụng tốt, làm mát, phòng được bệnh trĩ.
Một số thực phẩm khác có lợi cho người bệnh trĩ:
Đậu đỏ: sắc với cây bạch chỉ có thể chữa trị đựơc chứng đại tiện ra máu, sưng đau. Nếu nấu cùng gạo cũng có tác dụng tốt, làm mát, phòng được bệnh trĩ.
Mè đen: dùng lâu có tác dụng nhuận tràng, giảm được đại tiện ra máu.
Ruột già của lợn, dê: có tác dụng cầm máu, chống đau, tiêu hóa tốt.
Thịt rùa: có tác dụng tốt cho người bị trĩ đại tiện ra máu lâu, có công hiệu bổ máu.
Quả óc chó: có tác dụng nhuận tràng, giảm búi trĩ lòi ra ngoài, và hiện tượng đại tiện ra máu.
Măng: có nhiểu vitamin, tác dụng nhuận tràng.
Mật ong: cũng có tác dụng nhuận tràng, người mắc trĩ nên sử dụng.
- Gừng tươi: đây là loại gia vị thường xuyên được sử dụng tuy nhiên gừng có tính nóng vì vậy người bị trĩ không nên ăn.
- Mù tạt: còn được gọi là Brassica juncea, có tính cay, ấm.
- Rượu: Dù là người mắc bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại thì đều không nên sử dụng những loại đồ uống có cồn đặc biệt là những loại rượu mạnh.
- Thịt gà lôi: theo kinh nghiệm dân gian thì loại thịt này có rất nhiều chất béo vì vậy không nên ăn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét