Bệnh trĩ ngày nay càng trở lên phổ biến do tính chất công việc và thói quen sinh hoạt của cuộc sống hiện đại. Khi có những biểu hiện về bệnh trĩ người mắc bệnh thường bỏ qua và không mấy quan tâm để tình trạng khiến bệnh ngày càng nặng dẫn đến trĩ hỗn hợp.
Trĩ hỗn hợp là 1 loại bệnh nặng hơn bệnh trĩ thông thường gây ra những khó khăn cho người bệnh
Trĩ hỗn hợp thường xảy ra ở nữ giới |
Do vị trí giải phẫu không giống nhau nên trĩ phân thành 3 loại trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Cách hậu môn khoảng 2cm có các nếp gấp hậu môn, nếu búi trĩ nằm ở bên trên nếp gấp này là trĩ nội, nằm dưới nếp gấp là trĩ ngoại, nếu cả trên và dưới đều có thì đó là trĩ hỗn hợp.
Tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh trĩ hỗn hợp cao hơn nam giới.
Nguyên nhân gây trĩ hỗn hợp ở nữ giới:
Vì sao nữ giới lại dễ mắc bệnh trĩ hỗn hợp? Nguyên nhân là do nữ giới rất dễ bị tắc máu và chịu áp lực vùng chậu, ảnh hưởng đến trực tràng, đại tiện khó khăn hơn. Bên cạnh đó, các yếu tố như thời kì kinh nguyệt và thời kì mang thai, thời kì sinh nở cũng gây áp lực cho hậu môn, dẫn đến nhiều yếu tố gây bệnh trĩ như: thời gian đại tiện lâu, phân đọng lại trong trực tràng một thời gian dài, áp lực lên trực tràng ngày càng tăng. Ngoài ra, đến thời kì tiền mãn kinh, các cơ toàn thân bị giãn và yếu, các cơ hậu môn cũng vậy ( cơ vòng hậu môn, cơ thắt hậu môn, cơ trực tràng), đều trở nên co thắt kém.
Những nguy hại của Trĩ hỗn hợp:
1. Viêm nhiễm: các búi trĩ sau khi bị nghẹt sẽ gây ra các viêm nhiễm ở các mức độ khác nhau tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân, hậu môn sẽ có triệu chứng sưng rõ rệt, nhiễm trùng nhiều nơi trên hậu môn sẽ phát triển mạnh và lan rộng tạo viêm nhiễm ở niêm mạc dưới, xung quanh hậu môn hoặc ap xe hậu môn trực tràng. Phụ nữ rất dễ mắc các bệnh phụ khoa khi bị trĩ hỗn hợp.
2. Hoại tử: các búi trĩ khi bị nghẹt và lòi ra ngoài hậu môn do một loạt thay đổi của bệnh lí và các tích lũy cục bộ sẽ ngày một nghiêm trọng hơn tạo thành các mụn nước ở hậu môn, khiến hiện tượng nghẹt búi trĩ ngày một nặng hơn, đây là một vòng tuần hoàn ác tính. Các búi trĩ bị nghẹt lâu ngày nhất định sẽ bị hoại tử.
3. Thiếu máu: Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Thanh Trì hầu hết bệnh nhân trĩ hỗn hợp đều bị thiếu máu do thiếu sắt, quá trình này diễn ra rất chậm, ở thời kì đầu các triệu chứng thường nhẹ và khó phát hiện, khi thiếu máu nghiêm trọng người bệnh mới có các biểu hiện như mặt trắng tái, khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, tim đập nhanh, ảnh hưởng đến các hoạt động thể chất khác.
4. Nghẹt búi trĩ: biểu hiện của trĩ hỗn hợp là các búi trĩ lòi ra ngoài. Các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, gây tắc nghẽn cơ vòng tĩnh mạch, gây sức ép, tạo các cục máu đông, gây cứng mà đau nhức, và khó mà thu vào hậu môn.
Tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh trĩ hỗn hợp cao hơn nam giới.
Nguyên nhân gây trĩ hỗn hợp ở nữ giới:
Vì sao nữ giới lại dễ mắc bệnh trĩ hỗn hợp? Nguyên nhân là do nữ giới rất dễ bị tắc máu và chịu áp lực vùng chậu, ảnh hưởng đến trực tràng, đại tiện khó khăn hơn. Bên cạnh đó, các yếu tố như thời kì kinh nguyệt và thời kì mang thai, thời kì sinh nở cũng gây áp lực cho hậu môn, dẫn đến nhiều yếu tố gây bệnh trĩ như: thời gian đại tiện lâu, phân đọng lại trong trực tràng một thời gian dài, áp lực lên trực tràng ngày càng tăng. Ngoài ra, đến thời kì tiền mãn kinh, các cơ toàn thân bị giãn và yếu, các cơ hậu môn cũng vậy ( cơ vòng hậu môn, cơ thắt hậu môn, cơ trực tràng), đều trở nên co thắt kém.
Những nguy hại của Trĩ hỗn hợp:
1. Viêm nhiễm: các búi trĩ sau khi bị nghẹt sẽ gây ra các viêm nhiễm ở các mức độ khác nhau tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân, hậu môn sẽ có triệu chứng sưng rõ rệt, nhiễm trùng nhiều nơi trên hậu môn sẽ phát triển mạnh và lan rộng tạo viêm nhiễm ở niêm mạc dưới, xung quanh hậu môn hoặc ap xe hậu môn trực tràng. Phụ nữ rất dễ mắc các bệnh phụ khoa khi bị trĩ hỗn hợp.
2. Hoại tử: các búi trĩ khi bị nghẹt và lòi ra ngoài hậu môn do một loạt thay đổi của bệnh lí và các tích lũy cục bộ sẽ ngày một nghiêm trọng hơn tạo thành các mụn nước ở hậu môn, khiến hiện tượng nghẹt búi trĩ ngày một nặng hơn, đây là một vòng tuần hoàn ác tính. Các búi trĩ bị nghẹt lâu ngày nhất định sẽ bị hoại tử.
3. Thiếu máu: Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Thanh Trì hầu hết bệnh nhân trĩ hỗn hợp đều bị thiếu máu do thiếu sắt, quá trình này diễn ra rất chậm, ở thời kì đầu các triệu chứng thường nhẹ và khó phát hiện, khi thiếu máu nghiêm trọng người bệnh mới có các biểu hiện như mặt trắng tái, khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, tim đập nhanh, ảnh hưởng đến các hoạt động thể chất khác.
4. Nghẹt búi trĩ: biểu hiện của trĩ hỗn hợp là các búi trĩ lòi ra ngoài. Các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, gây tắc nghẽn cơ vòng tĩnh mạch, gây sức ép, tạo các cục máu đông, gây cứng mà đau nhức, và khó mà thu vào hậu môn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét